Năm 2021, tuy vỡ tan nhiều lúc nhưng thật cảm ơn, vẫn thức dậy được mỗi ngày, những người thương vẫn còn lại ở nơi đây và mỗi ngày thức dậy, hiểu mình không đơn độc. 12 tháng 4 mùa yêu – Lá thư thời gian gửi đến những người thân yêu bao điều muốn nói qua bao mùa tháng năm. Là những dịu ngọt tinh khôi. Là những dư âm hoang hoải. Là những hoài niệm yêu thương… Một năm Tân Sửu (Trâu) khép lại nhường chỗ cho Nhâm Dần (Hổ). Vậy sự thật về hổ là gì? Có một sự thật là thật easy để trả lời? Hay chỉ tại mọi người “một chút quên” nên make it complicated thôi? Vậy tại sao không enjoy bài text của BlogAnChoi để hiểu về sự thật thú vị về hổ!
1. Hổ là gì?
Hổ còn được gọi là cọp hoặc hùm hay Ông ba mươi, kễnh, khái, và hổ là động vật có vú thuộc Họ Mèo, là một trong năm loài “mèo lớn” thuộc chi Panthera.
2. Nhận biết hổ?
Hổ là thú ăn thịt, đặc điểm nhận biết là có các sọc vằn dọc màu sẫm bao quanh bởi bộ lông màu đỏ cam.
3. Những sự thật thú vị về hổ
- Hổ là loài mèo lớn nhất thế giới. Một con hổ trưởng thành có thể nặng tới 363 kg (khoảng 10 năm tuổi) và cao đến 3,3m.
![Nguồn: BlogAnChoi Nguồn: BlogAnChoi](https://bloganchoi.com/wp-content/uploads/2022/01/ho-nam-moi-1-696x696.jpg)
- Cơ thể của hổ có thể dài đến 3,35m tính cả đuôi.
![Nguồn: BlogAnChoi Nguồn: BlogAnChoi](https://bloganchoi.com/wp-content/uploads/2022/01/ho-nam-moi-2-696x696.jpg)
- Tiếng gầm của hổ có thể vang xa đến 3 cây số.
![Nguồn: BlogAnChoi Nguồn: BlogAnChoi](https://bloganchoi.com/wp-content/uploads/2022/01/ho-nam-moi-3-696x696.jpg)
- Rất ít khi ta có thể nghe thấy tiếng hổ gầm, lúc săn mồi hổ rất nhẹ nhàng hơn cả mèo. Những con hổ chỉ gầm khi muốn tìm những con hổ khác ở cách xa chúng.
![Nguồn: BlogAnChoi Nguồn: BlogAnChoi](https://bloganchoi.com/wp-content/uploads/2022/01/ho-nam-moi-4-696x696.jpg)
- Hổ có khả năng bơi lội tốt và có thể bơi xa đoạn đường dài đến 6 km.
![Nguồn: BlogAnChoi Nguồn: BlogAnChoi](https://bloganchoi.com/wp-content/uploads/2022/01/ho-nam-moi-5-696x696.jpg)
- Hổ đánh dấu lãnh thổ bằng cách tiểu tiện hoặc đại tiện vào các bụi cây và gốc cây, cào sâu vào các thân cây.
![Nguồn: BlogAnChoi Nguồn: BlogAnChoi](https://bloganchoi.com/wp-content/uploads/2022/01/ho-nam-moi-6-696x696.jpg)
- Thính giác là giác quan phát triển nhất của hổ.
![Nguồn: BlogAnChoi Nguồn: BlogAnChoi](https://bloganchoi.com/wp-content/uploads/2022/01/ho-nam-moi-1-696x696.jpg)
- Hổ bắt mồi 20 lần chỉ thành công 1 lần.
![Nguồn: BlogAnChoi Nguồn: BlogAnChoi](https://bloganchoi.com/wp-content/uploads/2022/01/ho-nam-moi-8-696x696.jpg)
- Hổ có răng nanh dài 7,5cm. Chính vì thế mà hổ có thể gặm tới xương của mọi con mồi mà chúng săn được.
![Nguồn: BlogAnChoi Nguồn: BlogAnChoi](https://bloganchoi.com/wp-content/uploads/2022/01/ho-nam-moi-9-696x696.jpg)
- Hổ có các sọc (vằn) là ký hiệu đặc trưng có 1-0-2 trên mỗi con hổ, giống như vân tay của con người.
![Nguồn: BlogAnChoi Nguồn: BlogAnChoi](https://bloganchoi.com/wp-content/uploads/2022/01/ho-nam-moi-10-696x696.jpg)
- Kể cả khi ta cạo sạch lông hổ thì những sọc vằn trên cơ thể vẫn còn hiện trên da.
![Nguồn: BlogAnChoi Nguồn: BlogAnChoi](https://bloganchoi.com/wp-content/uploads/2022/01/ho-nam-moi-11-696x696.jpg)
- Hổ ăn đến 27kg thịt trung bình trong ngày/1 bữa.
![Nguồn: BlogAnChoi Nguồn: BlogAnChoi](https://bloganchoi.com/wp-content/uploads/2022/01/ho-nam-moi-12-696x696.jpg)
- Hổ thường giấu phần thức ăn còn lại để tránh thu hút sự chú ý của những động vật ăn xác thối tìm đến, hổ sẽ ăn phần thịt còn lại đó vào bữa tiếp theo.
![Nguồn: BlogAnChoi Nguồn: BlogAnChoi](https://bloganchoi.com/wp-content/uploads/2022/01/ho-nam-moi-13-696x696.jpg)
- Hổ con trung bình sẽ tăng đến 100 gram trọng lượng/1 ngày.
![Nguồn: BlogAnChoi Nguồn: BlogAnChoi](https://bloganchoi.com/wp-content/uploads/2022/01/ho-nam-moi-14-696x696.jpg)
- Hổ con bắt đầu học cách săn mồi khi 18 tuần tuổi, ở với mẹ khoảng 2-3 năm sau đó tự lập và săn mồi như cha mẹ của mình.
![Nguồn: BlogAnChoi Nguồn: BlogAnChoi](https://bloganchoi.com/wp-content/uploads/2022/01/ho-nam-moi-15-696x696.jpg)
- Hổ khử trùng vết thương nhỏ bằng cách liếm vết thương.
![Nguồn: BlogAnChoi Nguồn: BlogAnChoi](https://bloganchoi.com/wp-content/uploads/2022/01/ho-nam-moi-16-696x696.jpg)
- Con của hổ cái lai với sư tử đực gọi là Liger, còn con của hổ đực lai với sư tử cái gọi là Tigon.
![Nguồn: BlogAnChoi Nguồn: BlogAnChoi](https://bloganchoi.com/wp-content/uploads/2022/01/ho-nam-moi-17-696x696.jpg)
- Gân chân của hổ rất khỏe. Các thợ săn nói rằng khi bị bắn chết mà nhiều con hổ vẫn đứng sừng sững không ngã nhào lăn xuống đất.
![Nguồn: BlogAnChoi Nguồn: BlogAnChoi](https://bloganchoi.com/wp-content/uploads/2022/01/ho-nam-moi-18-696x696.jpg)
- Hổ săn mồi 30 lần chỉ thành công 1 lần.
![Nguồn: BlogAnChoi Nguồn: BlogAnChoi](https://bloganchoi.com/wp-content/uploads/2022/01/ho-nam-moi-19-696x696.jpg)
- Hổ ngủ 18 giờ/1 ngày.
![Nguồn: BlogAnChoi Nguồn: BlogAnChoi](https://bloganchoi.com/wp-content/uploads/2022/01/ho-nam-moi-20-696x696.jpg)
- Hổ là kẻ săn mồi đơn độc, hầu hết hổ tìm kiếm con mồi vào ban đêm một mình.
![Nguồn: BlogAnChoi Nguồn: BlogAnChoi](https://bloganchoi.com/wp-content/uploads/2022/01/ho-nam-moi-22-696x696.jpg)
- Hổ rình rập con mồi một cách rất khẽ, chậm rãi tới khi đủ gần vồ lấy thì giết chết con mồi chỉ bằng một cú ngoạm vào cổ hoặc phía sau đầu. Thật đáng sợ!
![Nguồn: BlogAnChoi Nguồn: BlogAnChoi](https://bloganchoi.com/wp-content/uploads/2022/01/ho-nam-moi-23-696x696.jpg)
- Mèo và hổ có DNA giống nhau tới 95,6%.
![Nguồn: BlogAnChoi Nguồn: BlogAnChoi](https://bloganchoi.com/wp-content/uploads/2022/01/ho-nam-moi-24-696x696.jpg)
- Hổ sống tới 26 năm trong môi trường nhân tạo và trong tự nhiên.
![Nguồn: BlogAnChoi Nguồn: BlogAnChoi](https://bloganchoi.com/wp-content/uploads/2022/01/ho-nam-moi-25-696x696.jpg)
- Hổ cái Champawat một mình giết đến 436 người ở Nepal-Ấn Độ ở thế kỷ 20.
![Nguồn: BlogAnChoi Nguồn: BlogAnChoi](https://bloganchoi.com/wp-content/uploads/2022/01/ho-nam-moi-26-696x696.jpg)
- Hổ trắng đều bị lác mắt.
![Nguồn: BlogAnChoi Nguồn: BlogAnChoi](https://bloganchoi.com/wp-content/uploads/2022/01/ho-nam-moi-27-696x696.jpg)
- Mèo, sư tử và hổ không nếm được vị ngọt.
![Nguồn: BlogAnChoi Nguồn: BlogAnChoi](https://bloganchoi.com/wp-content/uploads/2022/01/ho-nam-moi-28-696x696.jpg)
- Hổ thích sống ở rừng, đồng cỏ và đầm lầy ngập mặn.
![Nguồn: BlogAnChoi Nguồn: BlogAnChoi](https://bloganchoi.com/wp-content/uploads/2022/01/ho-nam-moi-29-696x696.jpg)
- Có 6 loại hổ đặc hữu trên thế giới: Bengal, Đông Dương, Mã Lai, Siberia, Nam Trung Quốc và Sumatra.
![Nguồn: BlogAnChoi Nguồn: BlogAnChoi](https://bloganchoi.com/wp-content/uploads/2022/01/ho-nam-moi-30-696x696.jpg)
- Hổ trắng được sinh ra bởi lai cận huyết và gen lặn.
![Nguồn: BlogAnChoi Nguồn: BlogAnChoi](https://bloganchoi.com/wp-content/uploads/2022/01/ho-nam-moi-31-696x696.jpg)
- Hổ có thể sống 2 tuần không cần thức ăn!
![Nguồn: BlogAnChoi Nguồn: BlogAnChoi](https://bloganchoi.com/wp-content/uploads/2022/01/ho-nam-moi-32-696x696.jpg)
- Hổ săn mồi tùy theo vào lãnh thổ và môi trường của chúng. Con mồi của hổ gồm: linh dương, heo rừng, trâu, lạc đà, cá và ngựa.
![Nguồn: BlogAnChoi Nguồn: BlogAnChoi](https://bloganchoi.com/wp-content/uploads/2022/01/ho-nammoi-33-696x696.jpg)
- Sau khoảng 14 ngày kể từ lúc sinh ra, hổ con sẽ mở mắt.
![Nguồn: BlogAnChoi Nguồn: BlogAnChoi](https://bloganchoi.com/wp-content/uploads/2022/01/ho-nam-moi-34-696x696.jpg)
- Thường hổ mẹ chỉ sinh khoảng 3 con, nhưng đôi khi cũng có thể sinh được 6 con.
![Nguồn: BlogAnChoi Nguồn: BlogAnChoi](https://bloganchoi.com/wp-content/uploads/2022/01/ho-nam-moi-35-696x696.jpg)
Một số bài viết mọi người có thể tham khảo:
- Tình yêu tuổi học trò – Đẹp nhưng chẳng bền lâu?
- Những sự thật tâm lý ít người biết: Đàn ông hài hước? Tin nhắn “tầm thường”?
- 7 dấu hiệu chứng tỏ bạn thuộc team “ế vì thích thế”, không thích yêu đương
Cảm ơn các bạn đã đọc hết bài viết. Hy vọng bài viết sẽ giúp các bạn có những thông tin bổ ích. Chúc các bạn có một ngày an lành. Hãy cùng nhau đọc BlogAnChoi mỗi ngày nhé!
Rất ý nghĩa